Nghiên cứu Khoa học

Cảm ứng điện dung trên ESP32

  • 19/04/2021
  • Nghiên cứu Khoa học

Cảm biến điện dung có mặt trong hầu hết các thiết bị điện tử hàng ngày của chúng tôi, chẳng hạn như điện thoại thông minh, máy tính bảng, màn hình máy vi tính, công tắc thông minh và nhiều sản phẩm khác.Chức năng cảm ứng thường được ưu tiên thiết kế, vì nó không quá phức tạp về cơ học, cuối cùng có thể bị hỏng, tùy thuộc vào người thiết kế quyết định có sử dụng tính năng này hay không. Các cảm biến điện dung hoạt động dựa trên sự thay đổi của điện dung được tạo ra do thây đổi điện tích trên điện cực. Giá trị thay đổi này được đọc và chuyển đổi bởi ADC.

 

Các chân có khả năng sử dụng với chức năng cảm ứng điện dung được để tên từ Touch0 đến Touch9, ESP32 có 10 GPIO cảm ứng điện dung. Những GPIO này có thể cảm nhận được các biến thể trong bất cứ thứ gì có điện tích, ta có thể sử dụng để tạo nút cảm ứng khi chạm thay.

 

int touchValue = 0;

voidsetup()

Serial.begin(115200);

delay(1000);

Serial.println("ESP32 Touch Test");

}

voidloop()

{

touchValue = touchRead(T0); //touchRead(GPIO_NUM_13)

Serial.println(touchValue); // Gửi giá trị cảm ứng ra UARTdelay(100);

}

Các tin khác